Trung tâm dây thanh âm

Giới thiệu.

Cổ họng là cơ quan quan trọng nhất cho con người hô hấp, nói chuyện phát ra âm thanh và nuốt, bất kể việc duy trì mạng sống hay nâng cao chất lượng cuộc sống đều đóng vai trò không thể thiếu. Đối với các chứng bệnh cổ họng, làm sao để bảo lưu chức năng của nó trong quá trình điều trị, chính là mục tiêu mà tất cả các bác sĩ theo đuổi. Trung tâm cổ họng thanh âm Chang Gung Linkou chuyên về phẫu thuật cổ họng, điều trị các chứng bệnh dị thường cổ họng và thanh âm, tạo ra những ý tưởng mới và cách làm mới, đưa tia laser cực nhỏ với mỡ tự thân, acid hyaluronic, chất botox vào lĩnh vực điều trị các bệnh cổ họng, khiến cho một số bệnh không thể chữa trị hoặc khó trị trong quá khứ được điều trị với quan niệm tổn thương ít, tạo nên hiệu quả lớn nhất.

Đội ngũ Trung tâm cổ họng thanh âm Linkou đã đầu tư dài hạn vào việc nghiên cứu giải phẫu sinh lý cổ họng, và dẫn trước tại châu Á trong thiết lập kiểm tra sinh lý định lượng điện cơ thanh quản thần kinh thanh, kiểm tra khí lưu âm hưởng học, kiểm tra siêu âm họng, thiết lập phác đồ điều trị tiêu chuẩn về các bệnh cổ họng thanh âm của người Hoa. Gần 10 năm qua đã hoàn thành hơn 2,500 ca vi phẫu và 350 ca phẫu thuật tiêm chỉnh hình thanh quản không chảy máu (Blood-less injection laryngoplasty), thành quả nghiên cứu và lâm sàng được công bố rộng rãi trong các hội nghị y tế quốc tế và tạp chí y khoa chuyên nghiệp.

 

Đội ngũ y bác sĩ.

Bác sĩ Tuan-Jen Fang.

Giáo sư khoa tai mũi họng.

Hiện đảm nhiệm chức Phó khoa tai mũi họng Bệnh viện Chang Gung (Trường Canh) Linkou (Lâm Khẩu).

Bác sĩ Yu-Cheng Pei.

Phó Giáo sư khoa phục hồi chức năng.

Hiện đảm nhiệm chức Phó khoa phục hồi chức năng Bệnh viện Chang Gung Linkou.

 

Chuyên gia điều trị Hsiu-Feng Chuang.

Chuyên gia điều trị ngôn ngữ.

Trợ lý nghiên cứu Chia-Fen Chang.


 

Môi trường thiết bị.

Thiết bị kiểm tra điều trị ngôn ngữ.

Phòng thí nghiệm ngôn ngữ bằng vi tính CSL Model4500. Hệ thống phân tích khí lưu phát thanh PHONATORY AERODYNAMIC SYSTEM (PAS) Model6600. Thiết bị nuốt, cảm ứng lực đầu lưỡi Iowa Oral Performance Instrument (IOPI).
Có thể phân tích thông số giọng nói của người bệnh, cung cấp cho bác sĩ điều trị các thông số khách quan về giọng nói của người bệnh trước và sau khi điều trị. Có thể phân tích thông số giọng nói người bệnh: tần số cơ bản (fundamental frequency), tần số nhiễu ổn định (Jitter), cường độ nhiễu ổn định (Shimmer), tỷ lệ nhiễu và tiếng ồn (harmonic-to noise ratio; H-Z ratio). Sử dụng hệ thống phân tích khí lưu phát thanh có thể đo được thanh môn bệnh nhân nén xuống (suglottal pressure), lượng khí lưu phát thanh lớn nhất (peak airflow) và sự thay đổi dung tích phổi (vital capacity). Hệ thống IOPI có thể dùng để đo lực cơ của môi và đầu lưỡi người bệnh. Lấy quả cầu áp lực đặt vào má trong cửa miệng, để đối tượng đo dùng sức của hai môi cố gắng hết sức ép quả cầu vào răng khoảng 2 giây, sẽ có thể đo được lực cơ của hai môi. Đặt quả cầu giữa lưỡi hàm của đối tượng đo, để đối tượng đo dùng đầu lưỡi cố gắng ép quả cầu lên hàm trên khoảng 2 giây, sẽ có thể đo được lực cơ đầu lưỡi.


Thiết bị xung mạch Laser Carbon.


Hệ thống nội soi hình ảnh cổ họng kỹ thuật số độ phân giải cao.


Thiết bị kính hiển vi phẫu thuật và Laser Carbon dạng quét độ phân giải cao.

Đặc điểm điều trị.

Trung tâm chúng tôi xử lý các chứng bệnh.

Giọng khàn đục, giọng run không liên tục, giọng nói không bình thường sau khi phẫu thuật, tổn thương thần kinh dây thanh, dây thanh tê liệt, dây thanh nổi bóng nước và bướu thịt (polyp), khối u vòm họng thanh quản, nam giới giọng nữ, nữ giới giọng nam, rối loạn nuốt do không đột quỵ, viêm tuyến mang tai và bạch huyết, viêm amidan, viêm loét miệng, bạch sản miệng, họng ngứa ho và viêm, viêm dây thanh quản.


Hạng mục điều trị.

Phẫu thuật giọng nói xâm lấn tối thiểu (phẫu thuật hiển vi và phẫu thuật laser).

Tiêm trong dây thanh.

Phẫu thuật điều trị giọng nói dị thường (phẫu thuật tuyến giáp, phẫu thuật thực quản, phẫu thuật phổi, phẫu thuật tim, phẫu thuật nền sọ, phẫu thuật đốt sống cổ).

Nam giới giọng nữ, nữ giới giọng nam.

Màng dây thanh.

Chứng co thắt dây thanh.

Ung thư thanh môn giai đoạn đầu.

Phẫu thuật hỗ trợ bằng thiết bị Da Vinci.


Phẫu thuật có thể dẫn đến khàn đục giọng nói (dây thanh tê liệt).

Phẫu thuật tuyến giáp.

Phẫu thuật thực quản.

Phẫu thuật phổi.

Phẫu thuật tim.

Phẫu thuật nền sọ.

Phẫu thuật đốt sống cổ.


Hạng mục phù hợp cho phẫu thuật tiêm trong dây thanh.

Dây thanh đóng mở không hoàn chỉnh.

Một bên dây thanh tê liệt.

Chứng teo dây thanh.

Rãnh dây thanh.

Bướu thịt dây thanh.

U nang dây thanh.

Hạch dây thanh.

Vi chỉnh hình dây thanh.

Chia sẻ bệnh án.

Nữ giới giọng nam.

Nữ 45 tuổi giọng nói trầm thấp khàn đục thời gian dài, giọng nói thường bị nhầm lẫn là đàn ông, sau khi tiến hành phẫu thuật laser tạo hình dây thanh, sau phẫu thuật hồi phục giọng nữ.

 

Nam giới giọng nữ.

Giọng nói của Cậu Tseng 14 tuổi sau giai đoạn dậy thì chuyển đổi thành giọng nữ tần số cao, do thường bị chế giễu, sau khi đến bệnh viện điều trị đã phục hồi sang giọng nam bình thường, giúp cậu ấy tự tin mở miệng giao tiếp với mọi người.

 

Chứng co thắt gây phát âm bất thường.

Cô Liu 40 tuổi giọng nói bị rung thời gian dài, nói chuyện khó khăn, ảnh hưởng đến công việc và giao tiếp, sau khi điều trị khôi phục bình thường, trở lại làm việc.

 

Màng dây thanh.

Nam giới 65 tuổi biến chứng sau phẫu thuật, dẫn đến phát âm khó khăn, sau khi tiếp nhận điều trị tại bệnh viện, đã có giọng mới.

 

Tê liệt dây thanh - Nữ 18 tuổi.

Sau khi ra đời 8 tháng, do dị tật tim bẩm sinh đã nhiều lần tiếp nhận phẫu thuật, dây thần kinh hầu tổn thương nghiêm trọng, cô bé đang trong thời kỳ tuổi trẻ hoạt bát, nhưng giọng nói lại thấp trầm khàn đục như người già. Đến năm 17 tuổi sau khi tiếp nhận phẫu thuật chỉnh hình dây thanh Hyaluronic acid, lập tức hồi phục giọng thiếu nữ ngọt ngào, hiện nay cô rất rạng rỡ và đang hưởng thụ cuộc sống sinh viên.

 

Tê liệt dây thanh - 85 tuổi.

Sau khi phẫu thuật ung thư phổi, giọng nói khàn đục và dẫn đến viêm phổi, sau khi phẫu thuật chỉnh hình dây thanh Hyaluronic acid, cải thiện giọng nói, tình trạng nghẹt nước và thở, chất lượng cuộc sống được nâng lên.

 

Phẫu thuật tiêm chất béo 3 năm.

Sau khi phẫu thuật tuyến giáp giọng nói khàn đục, sau đó tiêm chất béo vào thanh quản, khôi phục giọng nói bình thường.

 

Phẫu thuật tiêm thuốc.

Nữ ca sĩ 22 tuổi, do u nang dây thanh đã tiếp nhận điều trị tiêm thuốc, giọng nói phục hồi trở lại ca hát.

 

Trước phẫu thuật/ Sau phẫu thuật.

 

Thành quả nghiên cứu.

Giải thưởng đạt được.

  1. Giải nhất luận văn báo tường Hội nghị thường niên giọng nói mùa thu 2014 của Hiệp hội khoa họng Mỹ.
  2. Top 10 giải thưởng luận văn Hội nghị khoa học quốc tế năm 2014, 2015.

2010

  1. Lo CC, Luo CM*, Fang TJ. Aberrant internal carotid artery in the mouth mimicking peritonsillar abscess.The American Journal of Emergency Medicine. 2010,28:259.e5-259.e6 (SCI;IF= 1.274;Emergency Medicine 12/24)
  2. Fang TJ, Li HY, Gliklich RE, Chen YH, Wang PC*, Chuang HF. Outcomes of fat injection laryngoplasty in unilateral vocal cord paralysis. Arch Otolaryngol Head Neck Surg. 2010; 136:457-462. (SCI;IF= 2.327;Otorhinolaryngology 6/43)
  3. Li HY*, Lee LA, Fang TJ, Lin WN, Lin WY. Evaluation of velophaaryngeal function after relocation pharyngoplasty for obstructive sleep apnea. Laryngoscope. 2010:120:1069-1073. (SCI;IF=2.144;Otorhinolaryngology 7/43)
  4. Ng YT, Lau WM, Fang TJ, Hsieh JR, Chung PCH*. Unexpected upper airway obstruction due to disseminated human papilloma virus infection involving pharynx in a parturient. Arch Anesth Taiwan. 2010:48:87-90.
  5. Lee LA, Chen NH, Whang CG, Lin SW, Fang TJ, Li HY*. Patients with severe obstruction sleep apnea syndrome and elevated high sensitivity C-reactive protein need priority treatment. Otolaryngol Head Neck.2010:143:72-77. (SCI;IF=2.020;Otorhinolaryngology 11/43)

2011

  1. Fang TJ*, Tam YY, Courey M, Li HY, Chiang HC. Unilateral high vagal paralysis: relationship of the severity of swallowing disturbance and types of injuries. Laryngoscope. 2011;121:245-249. (SCI;IF=2.144;Otorhinolaryngology 7/43)
  2. Li HY*, Wang PC, Chen YB, Lee LA, Fang TJ, Lin HC. Critical appraisal and meta-analysis of nasal surgery for obstructive sleep apnea. Am J Rhinol Allergy. 2011:25:45-49. (SCI; IF= 1.810;Otorhinolaryngology 15/43)
  3. Cheng CC, Wong SW, Li HY, Cheng HW, Cheng TM, Lee LA, Kang CJ, Kuo YL, Hwang HC, Hsiao HJ, Fang TJ*. Post-tonsillectomy pulmonary complication in a patient with tonsillar myeloid sarcoma. Int J Hema. 2011;93: 220-223. (SCI;IF=1.918;hematology 48/68)
  4. Cheng CC, Fang TJ , Lee LA, Li HY, Kuo YL, Cheng TM*. Rhinolith from a plastic object in the nasal cavity for more than 20 years. Pediatric Int. 2011:53: 135-136. (SCI;IF=0.730;pediatrics 105/117)
  5. Lee LA, Hwang CG, Chen NH, Wang CL, Fang TJ, Li HY*. Severity of obstructive sleep apnea syndrome and high-sensitivity c-reactive protein reduced after relocation pharyngoplsaty. Otolaryngol Head Neck Surg. 2011:144:632-638. (SCI;IF=2.020;Otorhinolaryngology 11/43)
  6. Chen MF, Hwang SS*, Liao SB, Fang TJ, Lee TJ. Kikuchi’s disease following subacute thyroiditis. J Taiwan Otolaryngol Society. 2011:46:116-120.
  7. Lin TY, Fang TJ, Chang LT, Yang SW*. Tranoral excision of huge solitary fibrous tumor of the soft palate. J Taiwan Otolaryngol Society. 2011:46:162-166.

2012

  1. Luo CM, Fang TJ*, Lin CY, JT Chang, Chen IH, Liao CT, Li HY, Chiang HC. Transoral laser microsurgery elevates fundamental frequency in early glottic cancer. J Voice. 2012.26:596-601. (SCI;IF=1.242;Otorhinolaryngology 24/43)
  2. Chang J, Fang TJ, Yung K, van Zente A, Miller T, Al-Jurf S, Schnider S, Courey M*. Clinical and histologic predictors of voice and disease outcome in patients with early glottic cancer. Laryngoscope. 2012, 122: 2240-2247. (SCI;IF=2.144;Otorhinolaryngology 7/43)
  3. Cheng CC, Fang TJ, Lee TJ, Lee LA, Chen TM, Chen CK, Yeh AR, Huang HC, Hsiao HR, Lin W, Kuo YL, Li HY*. Role of flexible transnasal esophagoscopy and patient education in the management of globus pharyngeus. J Formos Med Assoc. 2012;111(3):171-5. (SCI;IF=1.968;Medicine gernal & intenal 54/153)
  4. Lee LA, Yu JF, Lo YL, Chen YS, Wang DL, Cho CM, Ni YL, Chen NH, Fang TJ, Huang CG, Li HY*. Energy types of snoring sounds in patients with obstructive sleep apnea syndrome: a preliminary observation. PLoS One. 2012;7(12):e53481. (SCI;IF=3.234;Multidisciplinary sciences 8/56)

2013

  1. Pan CT, Lee LA, Fang TJ*, Li HY, Liao CT, Chen IH. NBI flexible laryngoscopy targeted tissue sampling in head and neck cancer patients with difficult airways. Eur Arch Otorhinolorygol. 2013, 270:263-269. (SCI;IF=1.545;Otorhinolaryngology21/43)
  2. Tsai YT, Lee LA, Fang TJ, Li HY*. Treatment of vallecular cysts in infants with and without coexisting laryngomalacia using endoscopic laser marsupialization: fifteen-year experience at a single-center. Int J Pediatr Otorhinolaryngol. 2013 ;77(3):424-8. (SCI;IF=1.186;Otorhinolaryngology26/43)
  3. Fang TJ*, Courey M, Liao CT, Yen TC, Li HY. Frozen margin analysis as a prognosis predictor in early glottic cancer by laser cordectomy. Laryngoscope.2013,123:1490-95. (SCI;IF=2.144;Otorhinolaryngology 7/43) (CMRPG3B1411)
  4. Li HY, Cheng WN, Chuang LP, Fang TJ, Hsin LJ, Kang CJ, Lee LA*. Positional Dependency and Surgical Success of Relocation Pharyngoplasty Among Patients With Severe Obstructive Sleep Apnea. Otolaryngol Head Neck Surg. 2013; 149(3):506-12. (SCI;IF=2.020;Otorhinolaryngology 11/43)
  5. Lee LA, Huang CG, Tsao KC, Liao CT, Kang CJ, Chang KP, Huang SF, Chen IH, FangTJ, Li HY, Yang SL, Lee LY, Hsueh C, Chen TC, Lin CY, Fan KH, Wang HM, Ng SH,Chang YL, Lai CH, Shih SR, Yen TC*. Increasing rates of low-risk human papillomavirus infections in patients with oral cavity squamous cell carcinoma: Association with clinical outcomes. J Clin Virol. 2013;57(4):331-7. (SCI;IF=3.321;Virology 13/33)

2014

  1. Hsin LJ, Fang TJ*, Tsang NM, Chin SC, Yen TC, Li HY, Liao CT, Chen IH. Tumor volumetry as a prognostic factor in the management of T4a laryngeal cancer. Laryngoscope.2014 May;124(5):1134-1140 (SCI;IF=2.144;Otorhinolaryngology 7/43)
  2. Pei YC, Fang TJ*, Li HY, Wong MK. Cricothyroid muscle dysfunction impairs vocal fold vibration in unilateral vocal fold paralysis. Laryngoscope.2014 Jan;124(1):201-206. (SCI;IF=2.144;Otorhinolaryngology 7/43) (NSC 100-2314-B- 182 -021)
  3. Hsu HW, Fang TJ, Lee LA, Tsou YT, Chen SH and Wu CM. Multidimensional evaluation of vocal quality in children with cochlear implants: a cross-sectional, case-controlled study. Clinical Otolaryngology. 2014 Feb;39(1):32-8. (SCI;IF=2.113;Otorhinolaryngology 8 /43)
  4. Lee YC, Fang TJ*, Lin CT. Metastatic endometrial adenocarcinoma to the larynx: a case report and discussion of upper airway management. Jounal of Palliative Medicine. 2014 Jul;17(7):867-9. (SCI;IF=1.912;Health care sciences services 35/85)
  5. Lee LA, Yu JF, Lo YL, Chen NH, Fang TJ, Huang CG, Cheng WN, Li HY. Comparative effects of snoring sound between two minimally invasive surgeries in the treatment of snoring: a randomized controlled trial. PLoS One. 2014 May 9;9(5):e97186. (SCI;IF=3.234;Multidisciplinary sciences 8/56)
  6. Fang HY, Ko HC, Wang NM, Fang TJ, Chao WC, Tsou YT, Wu CM. Auditory performance and speech intelligibility of Mandarin-speaking children implanted before age 5. Int J Pediatr Otorhinolaryngol. 2014 May;78(5):799-803. (SCI;IF=1.319;Otorhinolaryngology 22/43)
  7. Fang TJ*, Pei YC, Li HY, Wong AM, Chiang HC. Glottal gap as an early predictor for permanent laryngoplasty in unilateral vocal fold paralysis. Laryngoscope.2014 Sep;124(9):2125-30. (SCI;IF=2.144;Otorhinolaryngology 7/43) (CMRPG3B1031) (NSC 100-2314-B- 182 -021) (NSC 101-2314-B-182-035) 

2015

  1. Young CK, Lin WN, Lee LY, Lee LA, Hsin LJ, Liao CT, Li HY, Chen IH, Fang TJ*. Laryngoscopic characteristics in vocal leukoplakia: inter-rater reliability and correlation with histology grading. Laryngoscope.2015;125:e62-66. doi: 10.1002/lary.24884. (SCI;IF=2.144;Otorhinolaryngology 7/43) (Co-first and corresponding author) (CMRPG3B1412)
  2. Fang TJ*, Li HY, Liao CT, Chiang HC, Chen IH. Office-based narrow band imaging-guided flexible laryngoscopy tissue sampling: A cost-effectiveness analysis evaluating its impact on Taiwanese health insurance program. JFMA, 2015;114:620-626. DOI: 10.1016/j.jfma.2013. 04.002 (SCI;IF=1.968;Medicine general & internal 54/153)
  3. Shen SC, Hsin LJ , Fang TJ.* Transoral-robotic surgery in cancers of oropharynx, larynx and hypopharynx – a preliminary result. J Taiwan Otolaryngology Head Neck Surg. 2015;50:11-18.
  4. Pei YC, Fang TJ*, LJ Hsin, Li HY, Wong MK. Early hyaluronate injection improves quality of life but not neural recovery in unilateral vocal fold paralysis: an open-label randomized controlled study.(Co-first and corresponding author) Restor Neurol Neurosci. 2015; 33: 121-130. (SCI;IF=2.490; Neurosciences 153/252)
  5. Fang TJ, Pei YC*, Hsin LJ, Lin WN, Lee LA, Li HY, Wong AMK. Quantitative LEMG assessment of cricothyroid function in patients with unilateral vocal fold paralysis. Laryngoscope. 2015. E-pub since Jun 24 2015.; DOI:10.1002/lary.25418 (SCI;IF=2.144;Otorhinolaryngology7/43)
  6. Lee LA, Li HY, Lin YS, Fang TJ, Huang YS, Hsu JF, Wu CM, Huang CG. Severity of childhood obstructive sleep apnea and hypertension improved after adenotonsillectomy. Otolaryngol Head Neck Surg. 2015;152:553-60. (SCI; IF=2.02 ; Otorhinolaryngology 11/43)
  7. Chen HC, Lee LA, Hsin LJ, Lin WN, Fang TJ, Huang CG, Li HY. Transverse retropalatal collapsibility is associated with obstructive sleep apnea severity and outcome of relocation pharyngoplasty. Otolaryngol Head Neck Surg. 2015 Aug 4. pii: 0194599815599527. [Epub ahead of print] (SCI; IF=2.02 ; Otorhinolaryngology 11/43)
  8. Li HY, Lee LA, Yu JF, Lo YL, Chen NH, Fang TJ, Hsin LJ, Lin WN, Whang CG, Chen WN. Changes of snoring sound after relocation pharyngoplasty for obstructive sleep apnoea: the surgery reduces mean intensity in snoring which correlates well with apnoea-hypopnoea index. Clinical Otolaryngol. 2015.40:2:98-105. (SCI; IF= 2.113; Otorhinolaryngology 8/43)
  9. Liao CT, Fan KH, Kang CJ, Lin CY, Chang TJ, Tsang NM, Huang BS, Chao YK, Lee LY, Hsueh C, Wang HM, Liau CT, Hsu CL, Hsieh CH, Ng SH, Lin CH, Tsao CK, Fang TJ, Huang SF, Chang KP, Yen TC. Clinical outcomes of patients with resected oral cavity cancer and simultaneous second primary malignancies. PLoS ONE 2015, 10(9): e0136918. doi: 10.371/journal.pone.0136918 (SCI;IF=3.234;Multidisciplinary sciences 8/56)
  10. Fang TJ, Hsin LJ, Chung HF, Chiang HC,Li HY, Wong AMK, Pei YC*. Office-based hyaluronate injections improve quality of life in thoracic-related unilateral vocal fold paralysis. Medicine. 2015; 94 ;e 1787. doi : 10.1097/MD0000000000001787. (SCI; IF=5.723; Medicine, General & Internal 15/153)
  11. Fang TJ*, Lin WN, Lee LY, Young CK, Lee LA, Chang KP, Liao CT, Li HY, Yen TC. Classification of vocal fold leukoplakia by clinical scoring. Head Neck. 2015 in press (SCI;IF=2.641;Otorhinolaryngology 4/43)

Truyền thông đưa tin.

  1. Tuyến nước bọt cũng có khối u? Da Vinci giúp thanh niên Indonesia tìm lại nụ cười. Read More
  2. Phương pháp điều trị ung thư đầu cổ mới, cánh tay robot tránh gọt mặt. Read More
  3. Ngựa con Tzu-Chun Ni - cảm ơn chúa, cảm ơn Bác sĩ Tuan-Jen Fang của Bệnh viện Chang Gung. Read More
  4. Bệnh nhân cắt bỏ hầu được robot phóng xạ ung thư cứu mạng. Read More

Hỏi đáp.

1. Những người nào cần tiếp nhận điều trị chuyên nghiệp tại Trung tâm cổ họng thanh âm?

Khi xuất hiện giọng khàn đục, giọng run không liên tục, bất thường khi nuốt, cổ họng cảm giác có vật cản, giọng nói không bình thường sau khi phẫu thuật, tổn thương thần kinh dây thanh, dây thanh tê liệt, dây thanh nổi bóng nước và bướu thịt (polyp), khối u vòm họng, nam giới giọng nữ, nữ giới giọng nam đều có thể đến trung tâm kiểm tra điều trị.


2. Trung tâm có những phương pháp nào chuyên điều trị cổ họng dây thanh?

Phẫu thuật giọng nói xâm lấn tối thiểu (phẫu thuật hiển vi và phẫu thuật laser).

Phẫu thuật chỉnh hình phương pháp tiêm dây thanh (Hyaluronic acid, chất béo tự thân, thuốc).

Phẫu thuật chỉnh hình tuyến giáp.

Phẫu thuật hỗ trợ bằng máy Da Vinci.

Điều trị phục hồi giọng chuyên nghiệp.


3. Hiệu quả tiêm Hyaluronic acid có thể duy trì bao lâu?

Những bệnh nhân tê liệt dây thanh cấp tính khi tiêm Hyaluronic acid trong 2-5 ngày giọng nói sẽ có sự cải thiện rõ rệt, 80% bệnh nhân có thể duy trì lâu dài giọng nói ổn định, không cần tiếp nhận phẫu thuật lần thứ 2, khoảng 20% bệnh nhân phải tiếp tục thực hiện điều trị khác để tăng tính ổn định của giọng nói.


4. Đến Đài Loan điều trị dây thanh cần lưu lại tại Đài Loan mấy ngày?

Thời gian lưu lại điều trị phụ thuộc vào tình trạng điều trị, trung bình từ 3-14 ngày.


5. Phẫu thuật dây thanh bao lâu?

Phẫu thuật tiêm Hyaluronic acid và thuốc cần 30 phút đến 1 giờ, gây tê cục bộ, rủi ro thấp, không cần nằm viện, thích hợp cho các chứng tê liệt dây thanh hoặc giọng nói khàn đục sau khi thực hiện các loại phẫu thuật cấp tính. Các phẫu thuật còn lại đều gây mê hoàn toàn, nằm viện từ 2-5 ngày.


6. Tiến hành đánh giá điều trị cần chuẩn bị những thông tin nào?

Cần trích lục bệnh án của bác sĩ đương khoa và hình ảnh nội soi họng hoặc file phim hình ảnh.

Copyright © 2015 CHANG GUNG MEMORIAL HOSPITAL, All Right Reserved.