Đội ngũ y bác sĩ.
Khoa ngoại Fu-Chuan Wei, Ming-Hui Cheng, Chung-Kan Tsao, Huang-Kai Kao, Jung-Ju Huang, Chih-Wei Wu.
1. Điều trị cấy ghép cơ xương mác (fibula osteoseptocutaneous flap) và ung thư vòm họng, vết thương ngoài.
Cấy cơ xương mác được xem là phương pháp tái tạo chỉnh hình tốt nhất với diện tích lớn cơ hõm xương mác trong 20 năm qua. Ngoài việc chữa trị các bệnh nhân tái tạo chỉnh hình xương mác, xương hàm dưới, còn có thể trồng hàm nhân tạo thành công trên xương mác. Vì vậy có thể nâng cao tỷ lệ sống cho bệnh nhân ung thư vòm, lưỡi sau khi đã tiến hành phẫu thuật, cải thiện chức năng vòm miệng và ngoại quan thẩm mỹ của bệnh nhân, nâng cao chất lượng sống.
A, B: Vị trí khuyết hõm sau phẫu thuật và u tế bào men hàm dưới.
C, D, E: Thiết kế, lấy và sắp xếp mảng ghép.
F: Xương hàm dưới sau khi thực hiện tái tạo lại.
G: Trồng răng trên xương mác đã được cấy (hàm mới).
H: Ngoại quan và chức năng sau khi được tái tạo.
2. Cấy ghép bằng vạt ghép (perforator flap):
Cấy ghép cơ (intermuscular) truyền thống đều phải có cuống huyết quản cố định, chắc chắn, dài, mạch máu dài và đường kính rộng. Vì vậy cơ thể có thể ứng dụng không nhiều, không thể đáp ứng nhu cầu tái tạo chỉnh hình đa dạng. Người có nhu cầu cấy ghép trước hết phải qua nghiên cứu giải phẫu học, tiếp đến sử dụng kỹ thuật tách cuống huyết quản ra khỏi gian cơ, thông mảng ghép, tăng thêm diện tích cung ứng mảng ghép, nghiên cứu tạo ra các loại huyết quản có thể làm thành các mẫu mảng ghép có cuống huyết quản (free style flap). Vì vậy bất cứ chỗ nào trên bề mặt cơ thể đều có thể sử dụng biện pháp kỹ thuật để tạo thành bộ phận cung ứng cho cấy ghép, đưa phẫu thuật cấy ghép nội soi lên một trình độ cao, hiện tại là phương pháp chủ yếu phẫu thuật tái tạo chỉnh hình cấy ghép cơ.
A: Ung thư lưỡi.
B: Lưỡi khuyết thiếu sau phẫu thuật.
C, D: Cấy ghép lấy mảng ghép mặt ngoài cơ đùi.
E, F: Ngoại quan và chức năng sau phẫu thuật.